Người xưa vốn rất coi trọng tam tòng tứ đức của người phụ nữ. Và người phụ nữ cũng hết sức coi trọng danh tiết của mình. Với họ thì một khi đã lấy chồng thì phải giúp chồng dạy con, một mực thủy chung từ đầu đến cuối.
Góa phụ là chỉ những người phụ nữ có chồng nhưng đã mất. Vậy còn người ”tái giá” thì có nghĩa là sao?
Điều này đã cho thấy rằng, trong quan điểm hôn nhân thời xưa, người phụ nữ “tái giá” không được coi trọng bằng phụ nữ “góa phụ”, nhưng tại sao người xưa lại có cách nhìn như vậy?.
Xuất xứ và ý nghĩa của ”tái giá”
Từ tái giá ở đây được hiểu là những người vợ vẫn còn trẻ mà vẫn đi bước nữa. Trong cuộc sống này thì có nhiều hoàn cảnh mà người đàn bà phải ly hôn, hoặc bị chồng bỏ rồi quyết định đi thêm bước nữa. Từ đó người ta gọi là tái giá.
Vì sao cổ nhân nói: Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá?
Người xưa vốn rất coi trọng tam tòng tứ đức của người phụ nữ. Và người phụ nữ cũng hết sức coi trọng danh tiết của mình. Với họ thì một khi đã lấy chồng thì phải giúp chồng dạy con, một mực thủy chung từ đầu đến cuối.
Bởi thế nên, nếu người phụ nữ mà bị bên nhà chòng bỏ, người khác đều cho rằng ắt hẳn họ phải phạm tội lỗi gì lớn lắm.
Còn góa phụ thì lại là tình huống bị động, chồng mất là việc chẳng có ai muốn cả nên thường không liên quan đến phẩm hạnh của người phụ nữ.
Có nhiều người phụ nữ sau khi mất chồng thì vẫn một lòng vất vả nuôi con khôn lớn, đồng thời cố hết sức để phụng dưỡng cha mẹ chồng, cho nên những cơ cực, dũng cảm và kiên cường của người phụ nữ ấy sẽ được người khác khâm phục.
Tất nhiên thì ở thời đại này thì quan điểm hôn nhân của nam nữ đã không còn như trước. Thời nay vợ chồng nếu không thể hạnh phúc thì cách tốt nhất là giải thoát cho nhau.