Nhiều món ăn không tốt cho sức khỏe, khi bảo quản trong tủ lạnh kéo dài lại có thể gây b.ệ.nh đáng tiếc.
Tủ lạnh là nơi chứa đồ ăn thức uống của mỗi gia đình. Việc trữ đồ trong tủ lạnh giúp bảo quản được lâu hơn, kéo dài thời gian sử dụng, tiết kiệm thời gian, công sức giúp đồ ăn luôn tươi ngon. Tuy nhiên, nhiều món ăn không tốt cho sức khỏe, khi bảo quản trong tủ lạnh kéo dài lại có thể gây b.ệ.nh đáng tiếc.
Trường hợp mắc u.n.g t.h.ư của 3 người trong gia đình cô Lý ở Trung Quốc là một ví dụ thương tâm. Được biết, gia đình cô Lý là một gia đình kiểu mẫu trong mắt mọi người, các con thông minh, lanh lợi, người chồng thành đạt, hiền lành.
6 tháng trước, cô Lý cảm thấy đau cổ, khó nuốt. Ban đầu cô nghĩ do mình bị viêm họng nên không đi khám b.ệ.nh mà tự mua thuốc uống. Tuy nhiên, sau một vài ngày, các triệu chứng không thuyên giảm mà trở nên ng.h.iêm trọng. Cô cũng cảm thấy mình thở khó nên quyết định đến Bệnh viện Liên kết thứ Ba (Đại học Trung y Bắc Kinh) khám.
Kết quả khám sức khỏe tổng quát cho thấy cô Lý có khối u á.c tính trong tuyến giáp. Sau khi chồng và cậu con trai 5 tuổi đến viện khám, kết quả cuối cùng cho thấy cả 3 người trong gia đình cô Lý đều mắc cùng một bệnh u.n.g th.ư.
Bác sĩ Dai Wenxin (một chuyên gia về tuyến giáp, công tác tại Bệnh viện Liên kết thứ Ba, Đại học Trung y Bắc Kinh) đã có cuộc trò chuyện với cô Lý, cuối cùng ông nhận ra gia đình bệnh nhân này thường xuyên tiêu thụ 3 loại thực phẩm đ.ộc h.ại dưới đây.
Dưa muối chua
Để món dưa muối đỡ bị chua, ăn thêm giòn ngon hơn, nhiều chị em thường bảo quản trong tủ lạnh với hi vọng kéo dài thời gian sử dụng. Để càng lâu, muối càng ngấm vào dưa, khả năng gây hại sức khỏe do đó cũng càng cao hơn.
Ăn mặn có nguy cơ bị u.n.g th.ư dạ dày gấp 2 lần so với người khác. Dưa muối còn cay và dưa khú có hàm lượng nitrit còn cao, vào dạ dày dễ tạo ra nitrosamin gây ung thư. Đặc biệt thói quen của người Việt là ăn kèm dưa hành với các món mặn có hàm lượng đạm và protein cao khiến nguy cơ này càng ở mức cao hơn.
Dưa muối không tốt cho chức năng tuyến giáp. Lượng i ốt cao sẽ làm tăng hormone tuyến giáp, sau đó gây ra các bệnh phổ biến như cường giáp, viêm tuyến giáp… làm gia tăng nguy cơ u..ng t.h.ư ở bộ phận này.
Hải sản để qua đêm
Hải sản có chứa nhiều khoáng chất như kẽm, I-ốt, omega-3 tốt cho bệnh nhân tuyến giáp. Tuy nhiên, mỗi tuần bạn chỉ nên ăn tối đa 2 lần hải sản. Ăn quá nhiều sẽ làm tăng lượng I-ốt trong cơ thể, gây rối loạn hormone tuyến giáp, làm tăng nguy cơ mắc b.ệ.nh.
Nếu để hải sản qua đêm thì còn ng.uy hi.ể.m hơn. Lúc này chúng đã bị mất chất, hàm lượng protein bị biến chất, ăn vào sẽ làm tổn thương gan, thận và cả tuyến giáp.
Thịt chế biến sẵn
Thịt chế biến sẵn như thịt nguội, xúc xích, lạp xưởng… đều là những loại thịt được nhiều mẹ nội trợ mua nhiều tích trữ trong tủ lạnh. Nhiều người cho rằng, món thịt này không có khả năng bị ôi thiu như thực phẩm tươi sống khác nên có thể mua và để tủ lạnh bao lâu tùy ý. Khi cần sử dụng có thể đem ra dùng ngay, cực tiện lợi lại tiết kiệm đủ đường.
Thế nhưng để thịt chế biến sẵn trong tủ lạnh và ăn nhiều ngày lại có thể khiến gia đình bạn có nguy cơ mắc u.ng t.h.ư, nhất là tuyến giáp.
Cơ quan Nghiên cứu U.ng. th.ư Quốc tế (IARC) thuộc WHO cũng cho biết: Nếu mỗi người tiêu thụ 50g thịt chế biến sẵn hàng ngày (tương đương với khoảng 4 miếng thịt xông khói hoặc 1 chiếc xúc xích) thì nguy cơ u.n.g t.h.ư đại trực tràng sẽ tăng lên khoảng 18%.
Trường hợp của gia đình cô Lý là bài học để tất cả chúng ta cảnh giác hơn khi lựa chọn thực phẩm. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng ung thư là một căn b.ệ.nh phức tạp, hiếm khi do một loại thực phẩm nào gây ra hoặc vì một lý do cụ thể nào. Vì vậy, để ngăn ngừa u.n.g t.h.ư, mỗi người cần phải duy trì một lối sống khoa học một cách toàn diện, không chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống cân bằng mà còn phải có thói quen sống lành mạnh hơn.
Ngoài 3 món ăn kể trên, để phòng tránh K tuyến giáp, cần ghi nhớ 5 điều sau:
– Ăn uống khoa học: Trong khẩu phần ăn cần đủ i-ốt, bổ sung nhiều rau xanh, các loại trái cây, chất xơ, giúp cung cấp nhiều loại vitamin tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, cũng cần bổ sung thêm lượng i-ốt được khuyến cáo vào mỗi bữa ăn.
– Tập luyện thường xuyên: Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao như đi bộ, đạp xe, yoga, bóng chuyền, cầu lông…
– Ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc…
– Không sử dụng chất kích thích: Rượu bia và chất kích thích là nguyên nhân gây nhiều UT, trong đó có K tuyến giáp.
– Tầm soát ung thư định kỳ: Mọi người nên tầm soát ung thư định kỳ để phòng ngừa và điều trị bệnh kịp thời.